Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hạ nghị viện
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Huy hiệu hoặc biểu trưng
Logo được sử dụng để đại diện cho Viện Dân biểu
Logo
Cờ của Viện Dân biểu
Dạng
Mô hình
Lãnh đạo
Sir Lindsay Hoyle
Từ 4 tháng 11 năm 2019
Dame Eleanor LaingBảo thủ
Từ 8 tháng 1 năm 2020
Rishi SunakBảo thủ
Từ 25 tháng 10 năm 2022
Penny MordauntBảo thủ
Từ 6 tháng 9 năm 2022
Sir Keir StarmerLao động
Từ 4 tháng 4 năm 2020
Lucy PowellLao động
Từ 4 tháng 9 năm 2023
Cơ cấu
Số ghế650
UK House of Commons 2017.svg
Chính đảng
Chính phủ
     Bảo thủ (313)
Confidence and supply
     Liên minh Dân chủ (10)
Phe đối lập chính thức
     Lao động (246)
Phe đối lập (80)
     Scottish National Party (35)
     Đảng Dân chủ tự do (11)
     The Independent Group (11)
     Sinn Féin (7) (abstentionist)
     Plaid Cymru (4)
     Đảng Xanh (1)
     Độc lập (11)
Chủ tịch Hạ viện
     Chủ tịch (1)
Nhiệm kỳ
có thể đến 5 năm
Bầu cử
Hệ thống đầu phiếuĐầu phiếu đa số tương đối
Bầu cử vừa qua12 tháng 12 năm 2019
Bầu cử tiếp theo2 tháng 5 năm 2024 (dự kiến)
Tái phân chia khu vựcRecommendations on how constituencies should be redistricted is carried out by the four Boundary Commissions, one for each of the constituent countries, but Parliament has final say on the boundaries.
Trụ sở
Phòng họp Hạ nghị viện
Điện Westminster
Thành phố Westminster
London, Anh

Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, cũng gọi ngắn gọn là Hạ viện Anh, là hạ nghị viện trong Quốc hội Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, và hiện nay là viện quan trọng hơn trong Nghị viện. Tên chính thức là Viện Thứ dân (House of Commons). Quốc hội cũng bao gồm Quốc vươngThượng Nghị viện (Viện Quý tộc).

Hạ Nghị viện là cơ quan dân cử, gồm 650 nghị viên được gọi là các Thành viên Quốc hội (tiếng Anh: Members of Parliament, viết tắt MPs). Các nghị viên Hạ viện được bầu theo chế độ đa số tương đối (first past the post) và có nhiệm kỳ hạn chế, phục vụ đến khi Hạ Nghị viện bị giải tán (mỗi nhiệm kỳ tối đa là 5 năm). Mỗi nghị viên Hạ viên được bầu bởi một khu vực bầu cử và đại biểu cho khu vực ấy. Đa số các bộ trưởng trong chính phủ Anh đều từ Hạ Nghị viện, và từ năm 1902, tất cả các Thủ tướng cũng vậy, trừ nhiệm kỳ rất ngắn của ông Alec Douglas-Home năm 1963. Ông Douglas-Home được mời thành lập chính phủ mới lúc đang là Bá tước Home đệ Thập tứ, nhưng trong vài ngày, ông từ bỏ tước hiệu quý tộc và trở thành nghị viên Hạ viện.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]