Anh thuộc La Mã

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Roman Britain)
Anh thuộc La Mã
Tỉnh của Đế quốc La Mã

43–410
Vị trí của Anh thuộc La Mã
Vị trí của Anh thuộc La Mã
Anh & Wales trong Đế quốc La Mã
Thủ đô Camulodunum
Londinium
Thời kỳ lịch sử Cổ đại Hy-La
 -  Claudius sáp nhập 43
 -  Severan Division k. 197
 -  Diocletian Division 296
 -  Rút lui 410
Hiện nay là một phần của  Scotland
 Anh
 Wales

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; tiếng Anh: Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.[1]:129–131[2], từ năm 43 tới 409/410.

Julius Caesar xâm chiếm nước Anh năm 55 và 54 TCN như là một phần của cuộc chiến tranh Gallic.[3][4] Người Anh đã bị xâm chiếm hay đồng hóa về mặt văn hóa của những bộ lạc Celtic khác trong thời kỳ đồ sắt và đã giúp đỡ các kẻ thù của Caesar. Caesar nhận tiền cống, đưa một vua thân thiện hơn lên ngôi cai trị vùng Trinovantes, và trở về Gaul.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Simon Hornblower and Antony Spawforth biên tập (1998). The Oxford Companion to Classical Civilization. Oxford University Press. ISBN 978-0-1986-0165-4.
  2. ^ Alan and Veronica Palmer (1992). The Chronology of British History. Century Ltd. tr. 20–22. ISBN 0-7126-5616-2.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ Julius Caesar, Commentarii de Bello Gallico [Commentaries on the Gallic War] (bằng tiếng La-tinh), IV 20–38 , abridged by Cassius Dio, Historia Romana (bằng tiếng La-tinh), 39.51–53; cf. Tacitus, Agricola (bằng tiếng La-tinh), 13.
  4. ^ Julius Caesar, Commentarii de bello Gallico (bằng tiếng La-tinh), V 1–23 , abridged by Cassius Dio, Historia Romana (bằng tiếng La-tinh), 40.1–4.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ đồ sắt[sửa | sửa mã nguồn]

Sách chung về Roman Britain[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn sách sử học[sửa | sửa mã nguồn]

Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ[sửa | sửa mã nguồn]

Phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Quân sự La Mã[sửa | sửa mã nguồn]

Đời sống thị dân[sửa | sửa mã nguồn]

Đời sống nông dân[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]