Vương quốc Hy Lạp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vương quốc Hy Lạp
1832–1924
1935–1973
Quốc kỳ (1935–1973) (trên) Cờ quốc gia và Cờ hiệu dân sự (dưới) Hy Lạp
Quốc kỳ (1935–1973) (trên)
Cờ quốc gia và Cờ hiệu dân sự (dưới)
Hoàng gia huy Hy Lạp
Hoàng gia huy


Vương quốc Hy Lạp năm 1973.
Vương quốc Hy Lạp năm 1973.
Tổng quan
Thủ đôNafplio (1832–1834)
Athens (1834–1973)
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Hy Lạp[note 1]
Tôn giáo chính
Chính Thống giáo Đông Phương
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế (1832–1843)[note 2]
Quân chủ lập hiến nghị viện (1843–1924, 1944–1967)
Nhà nước Độc tài (1936–1941)
Vua 
• 1832–1862
Othon
• 1863–1913
Georgios I
• 1913–1917
1920–1922
Constantinos I
• 1922–1924
1935–1947
Georgios II
• 1947–1964
Pavlos
• 1964–1973
Constantinos II
Thủ tướng 
• 1833
Spyridon Trikoupis
• 1967-1973
Georgios Papadopoulos
Lịch sử
Thời kỳHiện đại
30 tháng 8 năm 1832
3 tháng 9 năm 1843
25 tháng 3 năm 1924
3 tháng 11 năm 1935
tháng 4 năm 1941tháng 10 năm 1944
25 tháng 10 năm 1945
21 tháng 4 năm 1967
1 tháng 7 năm 1973
Địa lý
Diện tích  
• 1920
173.779 km2
(67.096 mi2)
• 1973
131.990 km2
(50.962 mi2)
Dân số 
• 1920
7,156,000
• 1971
8,768,372
Kinh tế
Đơn vị tiền tệDrachma Hy Lạp (₯)
Mã ISO 3166GR
Tiền thân
Kế tục
Đệ Nhất Cộng hòa Hy Lạp
Liên bang Quần đảo Ionia
Thân Vương quốc Samos
Đệ Nhị Cộng hòa Hy Lạp
Nhà nước Tự do Ikaria
Nhà nước Crete
Quần đảo Aegean thuộc Ý
Quốc gia Hy Lạp (1941–1944)
Đệ Nhị Cộng hòa Hy Lạp
Quốc gia Hy Lạp (1941–1944)
Chính quyền Quân sự Hy Lạp 1967–1974
Hiện nay là một phần của Hy Lạp


Vương quốc Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Βασίλειον τῆς Ἑλλάδος) từng là một quốc gia được thành lập vào năm 1832 tại Công ước Luân Đôn bởi các cường quốc (Vương quốc Anh, PhápĐế quốc Nga). Được quốc tế công nhận theo Hiệp ước Constantinople, nơi cũng đảm bảo quyền độc lập hoàn toàn ra khỏi Đế quốc Ottoman. Sự kiện này đánh dấu sự ra đời của nhà nước Hy Lạp độc lập hoàn toàn đầu tiên kể từ sau thất bại của Đế quốc Byzantine trước những người Ottoman vào giữa thế kỷ 15.

Vương quốc là kế thừa chính phủ lâm thời Hy Lạp sau Chiến tranh Độc lập Hy Lạp, và kéo dài tới năm 1924. Năm 1924 chế độ quân chủ bị bãi bỏ, Đệ nhị Cộng hòa Hy Lạp được thành lập. Sự khôi phục của Vương quốc Hy Lạp kéo dài từ 1935 tới 1973. Vương quốc một lần nữa bị giải thể sau sự nổi lên của chế độ độc tài quân sự trong bảy năm, và Đệ tam Cộng hòa, chính phủ hiện tại của Hy Lạp.

Danh sách quốc vương Hy Lạp[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú: Ngày chỉ thời gian trị vì chứ không phải thời gian sống.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Katharevousa chính thức, Tiếng Hy Lạp hiện đại phổ biến.
  2. ^ Khi Nhà nước được thành lập bởi Hội nghị London 1832, với chế độ Quân chủ chuyên chế. Sau Cách mạng 3 tháng 9 năm 1843, đổi thành Quân chủ lập hiến. Khi Georgios I lên ngôi, chế độ Quân chủ lập hiến nghị viện được thông qua.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Tổng quan về Hy Lạp Bản mẫu:Vương quốc Hy Lạp